Nhận định, soi kèo Posusje vs Velez Mostar, 23h45 ngày 17/4: Khó cho chủ nhà


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Rangers, 02h00 ngày 18/4: Khó thắng cách biệt -
Hà Nội yêu cầu đẩy mạnh sử dụng hóa đơn điện tửTỷ lệ doanh nghiệp, tổ chức sử dụng hóa đơn điện tử đạt 58,6%. (Ảnh: Internet)
UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị trên địa bàn triển khai hóa đơn điện tử, biên lai điện tử năm 2021.
Theo báo cáo, tính đến 31/3, Hà Nội có 145.797 doanh nghiệp, tổ chức đăng ký phát hành hóa đơn điện tử (đạt tỷ lệ 99,12%). Tuy nhiên, 85.397 doanh nghiệp, tổ chức đã sử dụng hóa đơn điện tử với tỷ lệ 58,6%; 60.400 doanh nghiệp tổ chức chưa sử dụng hóa đơn điện tử chiếm 41,4%.
Báo cáo nêu rõ, trong số hơn 60.000 doanh nghiệp chưa sử dụng hóa đơn điện tử có 43.000 doanh nghiệp, tổ chức còn tồn hóa đơn đặt in, 300 đơn vị tồn hóa đơn tự in và 100 đơn vị tồn hóa đơn mua của cơ quan thuế. Ngoài ra, vẫn còn 117.000 đơn vị đã phát hành hóa đơn điện tử nhưng chưa sử dụng.
Để tiếp tục đẩy mạnh áp dụng hóa đơn điện tử, tập trung tại các quận nội đô, các trung tâm thương mại lớn để giảm thuế khoán, UBND thành phố yêu cầu các Sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã phối hợp với cơ quan thuế các cấp tăng cường công tác tuyên truyền, quán triệt nội dung và yêu cầu các doanh nghiệp đang hoạt động thuộc địa bàn, phạm vi đơn vị quản lý chủ động, tích cực sử dụng hóa đơn điện tử.
Phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ cơ quan thuế đôn đốc doanh nghiệp trên địa bàn chuyển sang hóa đơn điện tử. Các Sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã đẩy mạnh sử dụng biên lai điện tử thu phí, lệ phí đối với những tổ chức, cá nhân khi thực hiện các dịch vụ công giải quyết thủ tục hành chính tại đơn vị.
Sở TT&TT Hà Nội làm đầu mối kiểm tra, giám sát việc phối hợp triển khai chương trình sử dụng hóa đơn điện tử, biên lai điện tử giữa các đơn vị, báo cáo kết quả hàng tháng gửi UBND thành phố.
D.V
Việt Nam có thể trở thành nơi ươm mầm của chuyển đổi số
Việt Nam và Đông Nam Á có dân số trẻ, sẵn sàng thử nghiệm cái mới, do đó có thể trở thành nơi thử nghiệm, ươm mầm những giải pháp chuyển đổi số mới.
"> -
Loạt ‘ông lớn’ bất động sản Vinhomes, Novaland kiến nghị gì trước Thủ tướng?Doanh nghiệp tin sự vào cuộc gỡ khó của Chính phủ, thị trường bất động sản sẽ sớm hồi phục, phát triển. (Ảnh: Hoàng Hà) Chủ tịch Vinhomes: Nếu không có giải pháp kịp thời, DN phải đóng cửa, phá sản
Ông Phạm Thiếu Hoa, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Vinhomes phản ánh, thị trường bất động sản hiện nay có những vướng mắc nổi cộm về thủ tục pháp lý, dòng vốn tín dụng hạn chế, nguồn cung nhà ở khan hiếm, cung cầu lệch pha, trái phiếu doanh nghiệp không phát hành được.
Ông Phạm Thiếu Hoa, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Vinhomes. (Ảnh VGP/Nhật Bắc) Trong khi đó, bất động sản là lĩnh vực quan trọng liên quan đến nhiều ngành sản xuất, kinh doanh, có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến cuộc sống của người lao động, đem lại nguồn thu rất lớn cho ngân sách nhà nước…
“Hiện nhu cầu sở hữu nhà của người dân còn rất lớn và tương lai còn tiếp tục tăng cao hơn nữa. Tuy vậy, nguồn cung lại quá thấp, chưa đáp ứng được thị trường. Trong khi đó, khả năng đáp ứng của doanh nghiệp lại có hạn. Nếu khó khăn tiếp tục kéo dài mà không có những giải pháp kịp thời thì nhiều doanh nghiệp bất động sản sẽ phải đóng cửa, phá sản, nguồn cung trên thị trường đã thiếu lại còn thiếu hơn”, ông Hoa nêu.
Chủ tịch Vinhomes đề nghị Chính phủ, các bộ ngành, Ngân hàng Nhà nước cùng chung tay, giúp sức nhằm hồi phục thị trường bất động sản, mang lại lợi ích lâu dài cho người dân, nhà nước, doanh nghiệp.
Novaland mong muốn được hỗ trợ về cơ chế
Trong khi đó, ông Bùi Thành Nhơn, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn địa ốc Nova (Novaland) kiến nghị Quốc hội và Chính phủ xem xét chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản, nhất là hỗ trợ về cơ chế.
Cụ thể, ông Nhơn kiến nghị, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước ban hành một quy định cho phép các ngân hàng giãn, hoãn và giữ nguyên nhóm nợ cho các dự án bất động sản từ 2-3 năm để giúp các doanh nghiệp có thời gian chờ thị trường hồi phục và hoàn thiện pháp lý dự án.
Ông Bùi Thành Nhơn cho biết, Novaland đang còn 25.000 tỷ đồng bị phong toả tại các ngân hàng thương mại. (Ảnh VGP/Nhật Bắc) Điều này nhằm phòng tránh 10-20% dư nợ của nền kinh tế bị chuyển sang nợ xấu.
Doanh nghiệp cũng kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tháo gỡ pháp lý tận gốc cho các dự án của các doanh nghiệp trên cả nước, bởi ách tắc này đã kéo dài rất nhiều năm nhưng chưa được giải quyết.
Đại diện Novaland mong muốn người đứng đầu Chính phủ chỉ đạo chọn khu đô thị vệ tinh Aqua City tại tỉnh Đồng Nai làm dự án thí điểm để Tổ công tác của Thủ tướng cùng địa phương tháo gỡ khó khăn và thời gian tháo gỡ trong 1 tháng.
“Hiện tại, Novaland đang còn 25.000 tỷ đồng bị phong toả tại các ngân hàng thương mại. Trong đó, theo các điều kiện cấp tín dụng, khoảng hơn 10.000 tỷ đồng sẽ đủ điều kiện để giải toả khi Novaland hoàn thiện một số thủ tục pháp lý. Nếu trong vòng 1-2 tháng tới, vấn đề này được giải quyết thì Novaland sẽ có nguồn vốn để hoạt động bình thường", ông Nhơn nói.
Theo vị này, lãi suất từ cuối năm ngoái tăng khá nhanh, có khoản vay lãi suất đã tăng gần 30%. Nếu mức tăng này tiếp tục duy trì thì dự án đang ở mức lãi suất cũ sẽ thành lỗ ở mức lãi suất mới.
Do đó, doanh nghiệp mong muốn Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước cũng như các ngân hàng thương mại có biện pháp để giảm mặt bằng lãi suất huy động, qua đó nhanh chóng giảm lãi suất cho vay phục hồi thị trường.
Với vấn đề trái phiếu doanh nghiệp, theo ông Nhơn, việc sửa đổi Nghị định 65 đã soạn thảo từ đầu tháng 12/2022 nhưng đến nay vẫn chưa được ban hành. Ông cho rằng các nội dung trong dự thảo nếu được ban hành sẽ góp phần tháo gỡ rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, cũng như thị trường trái phiếu.
"Không chỉ doanh nghiệp bất động sản mà các ngân hàng thương mại và người dân là các trái chủ đều mong các nội dung sửa đổi này được ban hành sớm”, ông Bùi Thành Nhơn nói thêm.
"Cần dự lệnh về tín dụng trước khi ra động lệnh"
Liên quan đến ngân hàng, ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Công ty CP Đầu tư Bất động sản Toàn Cầu (GP.Invest) kiến nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho phép sử dụng tài sản hình thành trong tương lai của chính dự án xin vay làm tài sản đảm bảo nếu phương án có hiệu quả mà không phải sử dụng tài sản đảm bảo độc lập khác.
Ông cũng đề nghị NHNN chỉ đạo xem xét lại hệ số rủi ro khi đánh giá các khoản vay bất động sản cho từng trường hợp cụ thể tuỳ thuộc vào tín nhiệm của từng khách hàng, từng dự án mà không đánh giá hệ số rủi ro đồng loạt 200%.
“Với bất động sản nói chung, tín dụng vẫn là "nguồn sữa" chính cho các doanh nghiệp nên chúng tôi kính đề nghị cần có "dự lệnh" trước khi ra "động lệnh" để tránh những khó khăn đột ngột cho doanh nghiệp. Kiến nghị NHNN có biện pháp chỉ đạo để hạ lãi suất sớm nhất”, ông Hiệp nói.
ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Công ty CP Đầu tư Bất động sản Toàn Cầu (GP.Invest).(Ảnh VGP/Nhật Bắc) Vừa qua Thủ tướng đã quyết định thành lập Tổ công tác đặc biệt để tháo gỡ khó khăn, ông Hiệp đề nghị Thủ tướng giao thẩm quyền cho Tổ công tác yêu cầu các địa phương phải tập hợp cập nhật báo cáo những dự án bị chậm, nêu nguyên nhân cụ thể và đề xuất hướng giải quyết để Tổ công tác xử lý.
Về trái phiếu riêng lẻ của doanh nghiệp, theo ông Hiệp, cần thiết phải cho gia hạn các trái phiếu để giảm bớt áp lực dòng tiền thanh toán cho các công ty phát hành, bên cạnh biện pháp cho hoán đổi nợ trái phiếu bằng tài sản, bất động sản của công ty phát hành.
Tuy nhiên, theo dự thảo của Nghị định 65 sửa đổi, việc không quy định lượng trái phiếu được phép phát hành so sánh với vốn chủ sở hữu hoặc tài sản hiện có của doanh nghiệp có thể là một điều cần cân nhắc thêm, đồng thời cần phải xem xét đến trách nhiệm của ngân hàng và công ty môi giới gắn với các công ty phát hành để hạn chế những rủi ro có thể xảy ra cho thị trường tài chính như thời gian vừa qua.
Cũng theo ông Hiệp, hiện nay thị trường đang thiếu hụt sản phẩm nhà ở xã hội và nhà ở thương mại ở mức giá hợp lý. Nếu giải quyết được việc cho chuyển đổi các dự án có "đất khác" sang đất ở thì bài toán cung – cầu sẽ được sớm giải quyết. Ngoài ra, cần tập trung đẩy mạnh việc cải tạo chung cư cũ và có kế hoạch cụ thể cho chương trình phát triển nhà ở xã hội.
Nhà ở cao cấp tại TP.HCM chiếm 78,2%?Tại hội nghị, dẫn báo cáo của Sở Xây dựng TP.HCM, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho hay, hiện tượng lệch pha cung cầu nhà ở thể hiện rất rõ, khi nhà ở cao cấp tại TP.HCM chiếm 78,2%, còn lại là nhà ở trung cấp.
Cụ thể, nói về mất cân đối cung cầu của thị trường bất động sản, ông Châu cho hay, với TP.HCM, từ năm 2017 đến nay, số lượng nhà đưa ra thị trường giảm liên tục, năm 2017 gần 43.000 căn, mỗi năm giảm 20%, đến năm 2021, số lượng nhà ở đưa ra thị trường chỉ còn 13.000, năm 2022 chỉ còn hơn 12.000 căn, giảm liên tục và có hiện tượng lệch pha cung cầu, cơ cấu sản phẩm.
Theo ông Châu, có 2 vướng mắc lớn nhất của thị trường bất động sản hiện nay: Thứ nhất là vướng mắc pháp lý, chiếm đến 70% khó khăn. Thứ 2 là về tiếp cận nguồn vốn.
"> -
Apple watch áp đảo trên thị trường đồng hồ thông minhTop 5 smartwatch bán chạy nhất thế giới quý I. (Ảnh: Francisco Jeronimo)
Apple Watch Series 7, mẫu smartwatch đắt nhất của hãng với giá khởi điểm 399 USD tại Mỹ, là smartwatch bán chạy nhất từ tháng 1 đến tháng 3 năm nay. So với Series 6, Series 7 không có nhiều thay đổi, chỉ trang bị màn hình lớn hơn và viền mỏng hơn. Điều đó dường như không ảnh hưởng gì đến nhu cầu của người dùng. Thực tế, vị trí của “táo khuyết” trên thị trường smartwatch vẫn “vô đối”.
Đứng sau Apple Watch Series 7 tiếp tục là một đại diện đến từ Apple: Apple Watch SE. Dù đã bước sang năm thứ hai, mức giá 279 USD của Watch SE vẫn chứng tỏ sức hút của mình. Thiết bị sở hữu thiết kế của Watch Series 4-6 nhưng không có các tính năng cao cấp như hỗ trợ điện tâm đồ (ECG). Với hầu hết khách hàng, như thế là quá đủ. Dù vậy, sự phổ biến của Watch SE có thể sắp kết thúc khi Apple được đồn ra mắt Watch SE thế hệ hai. Thông tin về mẫu đồng hồ này khá ít ỏi nhưng nhiều khả năng sẽ duy trì thiết kế cũ, cải tiến ở chip và thêm vài tính năng mới.
Một cái tên khá bất ngờ trong top 5 là Apple Watch Series 3, giá 199 USD, trình làng năm 2017. Do đã xuất hiện gần 5 năm, nó không được khuyến nghị mua nhiều ngày nay nữa nhưng vẫn trở thành smartwatch bán chạy thứ 5 thế giới. Watch Series 3 sắp đi hết vòng đời của mình khi chỉ được hỗ trợ watchOS 8 trở lại. Thiết bị không thể lên watchOS 9 và gần như sẽ bị khai tử vào tháng 9 năm nay. Watch Series 3 góp phần giúp Apple chiếm được 51,2% thị phần đồng hồ thông minh.
Samsung là hãng duy nhất ngoài Apple có trên trong danh sách. Galaxy Watch 4 và Watch 4 Classic lần lượt đứng thứ 3 và thứ 4. Cả hai mang về 18,9% thị phần cho Samsung, tăng trưởng mạnh so với quý I/2020 khi đồng hồ thông minh của hãng vẫn chạy hệ điều hành Tizen. Số liệu cho thấy Samsung đã ra quyết định đúng khi thay nền tảng Tizen bằng Wear OS của Google. Công ty đang phát triển Galaxy Watch 5 và Watch 5 Pro thế hệ mới.
Đứng sau Samsung về doanh số là Garmin với 7,2% thị phần và Huawei với 4,5% thị phần. Fitbit của Google xếp hạng 5 với 3,6% thị phần. Mùa thu này, mẫu đồng hồ Pixel Watch của hãng sẽ lên kệ.
Du Lam (Theo PhoneArena)
Apple sẽ khiến smartwatch thể thao thành dĩ vãng?
Bản cập nhật watchOS mới nhất là lời đe dọa Apple gửi đến các thương hiệu đồng hồ thông minh (smartwatch) thể thao như Garmin, Coros, Suunto…
">